Những cách trị nhiệt miệng cho trẻ sơ sinh hiệu quả và an toàn

Nhiệt miệng là dạng bệnh lý phổ biến, nó có thể gặp ở mọi độ tuổi và xảy ra nhiều nhất là vào mùa hè nắng nóng. Trẻ sơ sinh với đặc điểm hệ miễn dịch yếu, các cơ quan chưa hoàn thiện chính là đối tượng dễ mắc bệnh nhiệt miệng nhất. Lúc này trẻ quấy khóc, bỏ bú, bỏ ăn, nếu không được khắc phục sớm sẽ sụt cân, ảnh hưởng tới sức đề kháng. Vậy đâu là cách trị nhiệt miệng cho trẻ sơ sinh hiệu quả và an toàn?

1. Các triệu chứng cho thấy trẻ bị nhiệt miệng

Nhiệt miệng là các vết rộp hoặc loét nhỏ có màu trắng, vàng hoặc đỏ bao quanh. Chúng thường xuất hiện ở niêm mạc miệng hoặc lưỡi. Khi trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng sẽ đi kèm những triệu chứng sau:

  • Vết rộp bị vỡ, loét ra gây đau rát.
  • Trẻ biếng ăn, bỏ bú, uể oải, thiếu năng lượng.
  • Nướu/ lợi bị sưng, có thể đi kèm chảy máu chân răng.
  • Có thể xuất hiện mụn nhỏ trên phần đầu lưỡi.
  • Một số trẻ có thể bị sốt.

Trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng thường hay quấy khóc, bỏ bú

Nhìn chung nhóm đối tượng trẻ sơ sinh bị nhiệt miệng sẽ quấy khóc và bỏ bú, ảnh hưởng tới sức khoẻ. Do đó, bố mẹ nên theo dõi, khi nhận thấy trẻ có triệu chứng bị nhiệt miệng để sớm có biện pháp khắc phục.

2. Những cách trị nhiệt miệng cho trẻ sơ sinh mẹ nên biết

Trẻ sơ sinh là nhóm đối tượng chưa phát triển hoàn thiện về cấu tạo cơ thể cũng như sức đề kháng. Do đó, khi bị nhiệt miệng thì nên hạn chế sử dụng các loại thuốc chứa kháng sinh. Bố mẹ có thể tham khảo một vài biện pháp sau đây về cách chữa nhiệt miệng cho trẻ dưới 1 tuổi.

Sử dụng nước nước muối

Nhiệt miệng là khi các vi khuẩn, virus có hại đang trú ngụ bên trong khoang miệng, đặc biệt là tại các vết loét. Vì thế, việc làm vệ sinh miệng để loại bỏ vi khuẩn là rất cần thiết.

Nước muối chính là lựa chọn được bác sĩ khuyến khích sử dụng vì nó có tính sát khuẩn tốt mà vẫn đảm bảo an toàn. Mẹ nên dùng nước muối ấm để vết thương nhanh lành hơn.

Dùng bông y tế, khăn mềm sạch hoặc gạc thấm nước muối rồi nhẹ nhàng chấm nhẹ vào vết loét để vệ sinh, tiếp đó thực hiện tương tự tại các vị trí khác trong khoang miệng.

Làm vệ sinh khoang miệng là một trong những cách trị nhiệt miệng cho trẻ sơ sinh

Cách chữa nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh bằng rau ngót

Theo Đông y, sử dụng rau ngót là một trong những cách chữa nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh. Cách thực hiện rất đơn giản, ép lấy nước cốt của lá rau ngót rồi bôi lên vị trí bị nhiệt miệng 2 lần mỗi ngày.

Lá rau ngót chứa nhiều chất có tác dụng giải độc, thanh nhiệt và làm giảm đau, làm dịu các vết loét trong miệng.

Rau ngót là bài thuốc trị nhiệt miệng cho trẻ sơ sinh khá hiệu quả

Cách chữa nhiệt miệng cho trẻ sơ sinh từ thảo dược với Nước súc miệng An Thảo

Đối với người lớn hoặc trẻ lớn hơn, nếu bị nhiệt miệng thì bác sĩ khuyến khích việc đánh răng và dùng nước súc miệng để giúp diệt khuẩn và hỗ trợ vết loét nhanh lành. Tuy nhiên, các sản phẩm này trên thị trường hiện nay đều chứa lượng lớn chất hoá học, không thích hợp dùng cho trẻ sơ sinh.

Nước súc miệng dược liệu An Thảo là một trong số ít sản phẩm có thành phần hoàn toàn từ các loại thảo dược như: Lá lấu, Vỏ cau, Tinh dầu nhiều loại (Đinh hương, Bạc hà, Đại bi) nên rất thân thiện và an toàn với sức khỏe.

Mẹ có thể dùng khăn mềm thấm dung dịch nước súc miệng An Thảo để chấm lên vết loét và vệ sinh sạch sẽ lưỡi và toàn bộ khoang miệng của bé. Sản phẩm có tác dụng diệt khuẩn, làm khô vết thương, tạo màng bảo vệ và giúp vết loét nhanh lành.

Nước súc miệng An Thảo với thành phần hoàn toàn từ thảo dược đảm bảo an toàn và hiệu quả

Bên cạnh đó, Nước súc miệng dược liệu An Thảo còn có một số tác dụng như: làm dịu cơn đau, giảm sưng, diệt khuẩn, chữa hôi miệng, ngừa chảy máu chân răng.

Thành phần sản phẩm không chứa cồn hay Paraben nên rất an toàn và có thể dùng được cho cả những đối tượng nhạy cảm nhất như: bà bầu và mẹ sau sinh.

Những lưu ý cần biết về cách điều trị nhiệt miệng ở trẻ sơ sinh

Cho dù áp dụng cách trị nhiệt miệng cho trẻ sơ sinh như thế nào thì mẹ cũng cần lưu ý những điều sau đây để giúp bé nhanh hồi phục hơn:

  • Cho bé bú nhiều hơn, những dưỡng chất có trong sữa mẹ không chỉ giúp bổ sung dinh dưỡng cần thiết mà còn giúp kháng khuẩn, chống viêm.
  • Đối với trẻ trong độ tuổi ăn dặm: ngoài bú sữa, nên cho bé ăn các món dạng lỏng như: cháo, súp hoặc các món hầm.
  • Bổ sung thực phẩm cung cấp Kẽm, Sắt, Vitamin B, Vitamin C… để tăng cường sức đề kháng cho trẻ chống chọi lại với virus, vi khuẩn có hại.
  • Mẹ đang cho bé bú, thực phẩm mà mẹ ăn vào cũng ảnh hưởng tới chất lượng sữa. Do đó, nên hạn chế các loại thực phẩm cay nóng, đồ ăn nhiều dầu mỡ, nước ngọt có gas, bia rượu hoặc chất kích thích.

Thường thì nhiệt miệng sẽ tự hết sau khoảng 1 – 2 tuần tuỳ thuộc vào đặc điểm sức khoẻ và cơ địa của từng trẻ. Trong trường hợp trẻ quấy khóc, bỏ bú và tình trạng nhiệt miệng kéo dài không đỡ thì bố mẹ nên cho bé tới gặp bác sĩ để được thăm khám và có hướng điều trị kịp thời.

Trên đây chính là những thông tin về cách trị nhiệt miệng cho trẻ sơ sinh hiệu quả và đảm bảo an toàn. Hi vọng rằng, những chia sẻ này sẽ giúp bố mẹ có thêm kinh nghiệm trong việc trị nhiệt miệng ở trẻ.

Rangmiengkhoe.com

KẾT QUẢ KHẢO SÁT CỦA FTA

100% khách hàng sử dụng nước súc miệng An Thảo thấy cải thiện rõ rệt sưng lợi, chảy máu chân răng, nhiệt miệng, hôi miệng, đau răng.

CÔNG DỤNG

Giúp làm sạch và khử mùi khoang miệng Giúp làm sạch và khử mùi khoang miệng.

Săn se lợi, chắc răng, ngừa sâu răng Săn se lợi, chắc răng, ngừa sâu răng.

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG

Dùng cho các trường hợp sưng lợi, chảy máu chân răng, đau răng, nhiệt miệng, hôi miệng Dùng cho các trường hợp sưng lợi, chảy máu chân răng, đau răng, nhiệt miệng, hôi miệng.

Dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú Dùng được cho phụ nữ có thai và cho con bú

Bài viết liên quan
Điểm bán Điểm bán
Đặt hàng Đặt hàng